IPB

Welcome Guest ( Log In | Register )


kgs_cxq
Posted on: Feb 17 2006, 12:20 PM


Newbie
*

Group: Members
Posts: 17
Joined: 9-December 05
Member No.: 2,216


laugh.gif cool.gif cờ thế đê --- cờ thế đê --- cờ thế đê --- cờ thế đê --- cờ thế đê --- cờ thế đê --- cờ thế đê --- cờ thế đê --- laugh.gif laugh.gif














  Forum: Diễn Đàn Việt Nam · Post Preview: #7414 · Replies: 5 · Views: 13,755

kgs_cxq
Posted on: Feb 17 2006, 12:18 PM


Newbie
*

Group: Members
Posts: 17
Joined: 9-December 05
Member No.: 2,216















laugh.gif laugh.gif laugh.gif laugh.gif laugh.gif laugh.gif laugh.gif
  Forum: Diễn Đàn Việt Nam · Post Preview: #7413 · Replies: 6 · Views: 14,898

kgs_cxq
Posted on: Feb 17 2006, 12:15 PM


Newbie
*

Group: Members
Posts: 17
Joined: 9-December 05
Member No.: 2,216














  Forum: Diễn Đàn Việt Nam · Post Preview: #7411 · Replies: 15 · Views: 32,254

kgs_cxq
Posted on: Feb 17 2006, 12:14 PM


Newbie
*

Group: Members
Posts: 17
Joined: 9-December 05
Member No.: 2,216














  Forum: Diễn Đàn Việt Nam · Post Preview: #7410 · Replies: 11 · Views: 31,722

kgs_cxq
Posted on: Jan 27 2006, 05:11 AM


Newbie
*

Group: Members
Posts: 17
Joined: 9-December 05
Member No.: 2,216




















// fen on move 8: 2eaka2r/3r1h3/1ch1e2c1/p3p3p/2p3p2/2P4R1/P3P1P1P/1CH1C1H2/5R3/2EAKAE2 w - - - 1
// movefirst for this fen: blue





















// fen on move 10: 2eaka3/r4h2r/2h1e2c1/p3p3p/1c4p2/2R3P2/P3P3P/1CH1C1H2/5R3/2EAKAE2 b - - - 1
// movefirst for this fen: blue

  Forum: Diễn Đàn Việt Nam · Post Preview: #7309 · Replies: 10 · Views: 20,643

kgs_cxq
Posted on: Dec 22 2005, 11:47 AM


Newbie
*

Group: Members
Posts: 17
Joined: 9-December 05
Member No.: 2,216




















// fen on move 4: rh1akae1r/9/2c1e1hc1/p1p1p3p/6p2/2P1P4/P5P1P/4C1HC1/9/RHEAKAE1R b - - - 1
// movefirst for this fen: red

  Forum: Diễn Đàn Việt Nam · Post Preview: #7091 · Replies: 10 · Views: 20,643

kgs_cxq
Posted on: Dec 20 2005, 08:57 AM


Newbie
*

Group: Members
Posts: 17
Joined: 9-December 05
Member No.: 2,216


Phương châm của CXQ là: " có cờ tướng thì không có các thứ khác và có các thứ khác thì không có cờ tướng" ^^
  Forum: Diễn Đàn Việt Nam · Post Preview: #7078 · Replies: 11 · Views: 31,722

kgs_cxq
Posted on: Dec 18 2005, 02:31 AM


Newbie
*

Group: Members
Posts: 17
Joined: 9-December 05
Member No.: 2,216


Rất nhiều ghế và băng để ngồi nhưng vẫn không đủ chỗ, số đến sau phải đứng chen chúc trong một chiếc sân khá rộng để theo dõi cuộc cờ mà mọi người cho là trận tranh tài giữa "Bắc Vương, Nam Đế"...

Tháng 4/1988 hai danh thủ Hà Nội là Nguyễn Tấn Thọ và Đinh Trường Sơn vào thăm thành phố HCM. Liên đoàn cờ tp HCM phối hợp với Phòng TDTT Quận 1 (nay là Trung tâm TDTT quận 1) tổ chức một cuộc thi đấu giao hữu tại Câu lạc bộ 116 Nguyễn Du quận 1. TpHCM đưa ra bốn danh thủ lừng lẫy nhất là Phạm Nam Đài, Trần Quới, Mai Thanh Minh và Nguyễn Văn Xuân. Cuộc so tài không chính thức đã được giới hâm mộ chờ đón từ lâu, nhất là các kỳ thủ ở Sài Gòn trước đây vốn được nghe tiếng tăm lừng lẫy của danh thủ Nguyễn Tấn Thọ nổi tiếng từ những năm 1954 và lại đứng đầu nhóm "Hà Nội ngũ Tốt" nên lần thi đấu này được giới hâm mộ chào đón một cách nhiệt liệt. Mỗi đêm thi đấu đều có diễn lại trên hai bàn cờ lớn để khán giả thưởng thức. Trận cờ giữa danh thủ Nguyễn Tấn Thọ và Trần Quới được đặc biệt chú ý nhiều nhất vì đây là một cuộc so tài giữa hai kỳ vương của hai miền Nam, Bắc. Người hâm mộ muốn học hỏi những tuyệt chiêu sở trường của hai danh thủ này nên kéo đến xem rất đông. Bình luận viên lúc bấy giờ là anh Quách Anh Tú đã được Ban Tổ chức mời đến thuyết minh các nước cờ ảo diệu của hai danh thủ. Tuy nhiên các cuộc thi đấu giữa danh thủ Đinh Trường Sơn với các danh thủ TpHCM cũng không kém phần hấp dẫn. Đinh Trường Sơn với thành tích vô địch Hà Nội năm 1984 cũng đủ nói lên trình độ của một danh thủ ở đẳng cấp cao.
Nhắc lại trận cờ giữa danh thủ Nguyễn Tấn Thọ và Trần Quới diễn ra hết sức sôi nổi, mọi người hồi hộp theo dõi từng nước đi diễn ra trên bàn cờ và những tiếng bình luận, cãi vã lẫn phê bình theo suy nghĩ của mình râm ran trong các hàng ghế khán giả đã làm cho cuộc cờ vốn hấp dẫn càng hấp dẫn hơn.

Cuối cùng hai ván cờ giao hữu đều đưa đến kết quả hòa nhau, không ai dám mạo hiểm nên không bên nào mở được tỷ số.

Sau đó ít hôm anh Trần Hà, nguyên Hội trưởng Hội cờ Tướng quận 5 có mời hai danh thủ Nguyễn Tấn Thọ và Đinh Trường Sơn đến CLB cờ Tướng quận 5 để thi đấu biểu diễn tiếp phục vụ khách hâm mộ. Một số kỳ thủ mới được mời tham dự trong đó có Diệp Khai Dương và Lại Cẩm Kỳ... Tuy nhiên ván cờ mà mọi người chờ đợi nhất vẫn là ván đấu của hai danh thủ Nguyễn Tấn Thọ và Trần Quới. Lần này hai danh thủ biểu diễn đều bịt mắt, nghĩa là phải thi đấu "cờ tưởng", một hình thức thi đấu mới lạ đã thu hút rất đông khán giả, nhất là các kỳ thủ người gốc Hoa. Rất nhiều ghế và băng để ngồi nhưng vẫn không đủ chỗ, số đến sau phải đứng chen chúc trong một chiếc sân khá rộng để theo dõi cuộc cờ mà mọi người cho là trận tranh tài giữa "Bắc Vương, Nam Đế". Hai ván cờ kéo dài đến khuya và kết quả cũng lại hòa nhau. Đến bây giờ mọi người mới thỏa mãn ra về và thầm bảo nhau: "Kỳ Vương Nguyễn Tấn Thọ lợi hại thật, quả là danh bất hư truyền!".

Một câu chuyện khác về Trần Quới cũng không kém phần hấp dẫn đã được chính danh thủ Đỗ Minh Nhật (Phan Thiết) kể lại như sau:

Khoảng năm 1982 danh thủ Đỗ Minh Nhật đến tạm cư tại thành phố Biên Hòa, người ta thường gọi anh là Bảy Cảnh. Khi đến Biên Hòa anh đã giao hữu với nhiều danh thủ tại đây như Phạm Quốc Bình, anh Cẩu... đều đem lại cho anh thắng lợi vẻ vang.
Hôm ấy có người giới thiệu anh với một kỳ thủ trẻ tướng mạo ra dáng thư sinh, người hơi thấp. Đương nhiên là hai người chơi một ván cờ phải cá cược một số tiền nào đó mới hào hứng và hấp dẫn. Tay cờ trẻ này có dáng cũng rất tự tin. Tuy nhiên so với Bảy Cảnh thì anh ta còn thiếu nhiều kinh nghiệm giang hồ nên thi đấu đến quá trưa thì tiền trong túi của hắn ta đã sạch nhẵng. Cầm cả đồng hồ đang đeo cũng thua nốt.

Hai ngày sau kỳ thủ trẻ này trở lại chuộc đồng hồ và xin tái chiến. Lúc này Bảy Cảnh đã chấp hắn ta đến một tiên rưỡi. Đồng thời trong thời gian này Bảy Cảnh cũng điều tra lý lịch của hắn ta. Được biết đây là một kỳ thủ chưa có tên tuổi trong làng cờ Thành phố Hồ Chí Minh, tên hắn ta là Bùi Văn Phương tự là Phương chuồng bò. Lần tái đấu này đấu tại nhà anh Tài và anh Tài cũng quen biết Bảy Cảnh.

Qua các ván đấu Bảy Cảnh thua liên tục cuối cùng Bảy Cảnh phải cầm cả xe máy 87 của mình để chung độ. Bảy Cảnh nhớ lại có một ván cờ Cảnh sắp thắng đến nơi thì bất ngờ tên Phương đi một nước bỏ Xe thủ hòa! Vì nước cờ này quá hay, ngoài sức tưởng tượng của anh nên người anh toát mồ hôi ướt đẫm, anh ngồi bất động gần 30 phút để trầm ngâm...

Khi thua hết tiền thì anh đi thất thểu về nhà, qua một căn phố trên đường Phan Đình Phùng anh thoán thấy Trần Quới được một người bạn chở trên một chiếc xe máy tình cờ lướt qua...

Với linh tính cộng với kinh nghiệm giang hồ, Bảy Cảnh chợt hiểu ra... vừa đi anh vừa nhẩm lại câu thơ:

"Lỡ tay trót đã nhúng chàm
Dại rồi còn biết khôn làm sao đây".

Một số ván cờ của Trần Quới
http://www.nchess.com/vn/index.php?id=53
  Forum: Diễn Đàn Việt Nam · Post Preview: #7069 · Replies: 5 · Views: 13,755

kgs_cxq
Posted on: Dec 18 2005, 02:03 AM


Newbie
*

Group: Members
Posts: 17
Joined: 9-December 05
Member No.: 2,216


Khai cuộc - Những qui tắc chung

Một thành ngữ Đức cho rằng "Khai cuộc tốt có nghĩa là bạn đã thắng nửa ván cờ"...

Phần mở đầu của một ván cờ được gọi là khai cuộc. Tầm quan trọng của nó so với trung cuộc và tàn cuộc như thế nào?
Câu hỏi này đã được tranh cãi từ nhiều góc độ nhưng chưa có một câu trả lời dứt khoát nào - người chơi cờ cần nhắm tới khả năng chơi tốt ở cả ba giai đoạn. Tuy nhiên, ta có thể nói rằng bạn nên nghiên cứu khai cuộc đầu tiên. Một thành ngữ Đức cho rằng "Khai cuộc tốt có nghĩa là bạn đã thắng nửa ván cờ". Có được lợi thế sớm không chỉ có giá trị thực tế mà còn có ảnh hưởng lớn đến tâm lý. Biết rằng bạn ở vị trí có lợ sẽ giúp bạn tự tin trong trận chiến sắp tới. Ngược lại, đối thủ nhận thấy mình ở vị trí bất lợi có thể sẽ không đủ bình tĩnh để đối mặt với trận chiến trung cuộc. Do đó, lợi thế khai cuộc có thể dẫn đến một thắng lợi dễ dàng ở trung cuộc.

Những kỳ thủ hàng đầu trong lịch sử cờ Vua mong có được gì ở khai cuộc? J.R. Capablanca cho rằng nguyên tắc cơ bản là "phát triển nhanh và hiệu quả" với kết quả là khi các quân tham chiến chúng sẽ ở những "vị trí có lợi". Ông cũng đưa ra những lời khuyên bổ ích trong trường hợp đối phương đi một nước bất ngờ - vấn đè mà ai cũng đã từng gặp phải nhiều lần! "Hãy đi như bình thường" ("Play what you might call the common-senes move"). Ý Capablanca là hãy theo những nguyên tắc cơ bản nói trên. Dù cho nước bạn đi không phải là nước tốt nhất (thường thì cần có phân tích kỹ lưỡng để tìm ra nước đi tốt nhất), kế hoạch khai triển quân nhanh chóng và đến các vị trí an toàn sẽ tạo ra những nước đi rất tốt trong hầu hết các trường hợp.

Larry Evans đưa ra một định nghĩa theo kỹ thuật hiện đại khi nói "Khai cuộc là một cuộc chiến cho không gian, thời gian và lực lượng". ("The opening is a fight for space, time and force"). Svetozar Gligoric nhấn mạnh đến nhân tố thời gian; thời gian có nghĩa là tốc độ các quân cờ tham gia vào trận đánh. Theo ông, "Việc sử dụng thời gian một cách hiệu quả trong khai cuộc thường đòi hỏi mỗi nước đi sẽ phát triển một quân mới." Lajos Portisch nêu ra một quan điểm triết học hơn, "Nhiệm vụ duy nhất của bạn trong khai cuộc là đạt đến trung cuộc với một thế trận không đến nỗi tệ." ("Your only task in the opening is to reach a playable middlegame."). Những ván cờ của Anatoly Karpop cho thấy về cơ bản ông đồng ý với quan điểm của Portisch. Cách tiếp cận khai cuộc của Robert. J. Fischer rất khắt khe, ông ưa thích quét sạch đối thủ khỏi bàn cờ ngay từ lúc bắt đầu.

Tất nhiên, mục tiêu cho Trắng và Đen là khác nhau. Thành công trong khai cuộc với Trắng có nghĩa là ít nhất bạn cũng có một lợi thế nhỏ. Mặt khác, Đen có thể hoàn toàn thoả mãn nếu có một thế cờ cân bằng sau khai cuộc. Cả Fischer và Karpov đều rất thành công trong việc giữ được một số lợi thế tự nhiên của quân Trắng. Chơi quân Đen khi đối đầu với họ luôn là một nhiệm vụ khó chịu. Mục đích khi chơi quân Đen của Karpov đã thay đổi đáng kể khi ông trở thành Vô địch thế giới vào năm 1975. Trước đó, khi thi đấu với những kiện tướng quốc tế, ông bằng lòng với thế trận an toàn, bình đẳng và kết quả hoà. Nhưng khi trở thành Vô địch thế giới, ông muốn thắng tất cả các ván cờ do đó khai cuộc của Karpov trở nên linh động hơn rất nhiều.

Với Fischer, các thế cờ linh động là quy luật không đổi. Đó là lý do vũ khí chính của ông khi chơi quân Đen luôn là Najdorf Sicilian chống lại 1 e4 và King''''s Indian và Grunfeld chống lại 1 d4. Những khai cuộc này đòi hỏi độ chính xác cực cao trong các nước đi của Trắng để thế chủ động không rơi vào tay Đen. Fischer ưa thích những tình huống như vậy và luôn nắm ngay bất cứ cơ hội nào. Nếu Trắng chơi hoàn hảo, ông nhận ra rằng sẽ cần có thời gian để tạo thế cân bằng. Rất ít khi ta thấy những đợt tấn công không có lợi trong các ván cờ của Fischer. Robert Byrne kể rằng khi họ cùng phân tích các ván cờ vào cuối những năm 1960, Fischer xem qua một số ván cờ của Bryne và tỏ ra rất ngạc nhiên khi thấy Bryne tấn công với quân Đen. (jumping the gun in playing attack with the Black pieces). Không tán thành, Fischer khuyên: "Khi chơi quân Đen bạn cần đạt được thế cờ ngang bằng trước khi chuyển sang tấn công".

Nói chung, Trắng nên nhắm đến mục tiêu có được một số lợi thế nhỏ sau khai cuộc trong khi Đen nên nhắm đến một thế trận cân bằng. Tuỳ theo mục đích chính của Đen là cần thắng hay hoà, Đen sẽ nhắm đến thế trận linh động hay thế trận an toàn, cân bằng. Liệu điều này có nghĩa là không có nước nào khác, ngoài những nước được ghi nhận trong các lý thuyết khai cuộc, có thể được coi là tốt nhất ? Tất nhiên là không - những nước đi hoặc kế hoạch khác có thể hợp lý khi có lý do tâm lý hay thực tế. Ví dụ, với đối thủ chơi không tốt khi khai cuộc không nằm trong lý thuyết, một nước đi bất ngờ với đối thủ này có thể tạo ra lợi thế rất lớn. Hay một người chơi biết, hiểu và thích thú với một loại khai cuộc nhưng những nhà lý thuyết cho rằng loại khai cuộc này sẽ gây bất lợi. Không sao cả. Mọi kỳ thủ nên chơi loại khai cuộc mà mình thấy thích và hiểu rõ nhất.

Một điểm khác cũng quan trọng là bạn cần có cái nhìn logic với cách chơi khai cuộc của bạn. Nếu Trắng tự nguyện chọn khai cuộc - nếu Đen chơi chính xác - sẽ đưa lợi thế cho đối phương thì quả là một sự dại dột. Các nước đi thử nghiệm với Trắng cần được giới hạn ở những nước mà trong trường hợp tồi tệ nhất cũng dẫn tới thế cờ cân bằng. Đen không nên liều chọn khai cuộc mà nếu Trắng chơi chính xác, Đen sẽ rơi vào tình thế bất lợi đến mức khả năng hồi phục là rất thấp. Các nước đi thử nghiệm với Đen cần được giới hạn ở những nước chỉ cho Trắng một lợi thế rất nhỏ, tối đa là bất lợi hơn một chút so với lý thuyết.

Khai cuộc kéo dài bao lâu? Ranh giới giữa khai cuộc và trung cuộc là không rõ ràng. Rất nhiều sách về khai cuộc hiện nay thường xuyên phân tích tới nước 20 và hơn nữa. Trong trường hợp này, ván cờ đã đến giai đoạn trung cuộc. Một cách đơn giản, khai cuộc kết thúc khi các quân đã được phát triển xong.Thường thì điều này diễn ra trong vòng 10-15 nước. Một cách khác, chúng ta có thể nói khai cuộc kết thúc khi ít nhất một trong hai đấu thủ đạt được mục tiêu trong khai cuộc. Những mục tiêu này là gì chúng ta sẽ bàn tới ở phần tiếp theo.

Nguyên tắc cơ bản để thành công trong cờ Vua là nhận thức. Do đó dù bạn cần một số hiểu biết nhất định về khai cuộc, khả năng nhận thức những nước đi tốt trong khai cuộc có giá trị hơn nhiều so với việc nhớ hàng loạt những biến thể phức tạp của các loại khai cuộc. Capablanca công nhận rằng ông không phải là một chuyên gia trong lĩnh vực khai cuộc. Năm 1919, trận đấu giữa ông và kiện tướng người Serbia Kostic, người được công nhận về khả năng ghi nhớ các loại khai cuộc, được tổ chức ở Havana. Capablanca miêu tả đối thủ: "Kostic nhớ như in tất cả các ván cờ của các kiện tướng trong vòng 20 năm trở lại đây và rất nhiều các ván cờ khác trước đó." Mặc dù vậy, Capablanca không nản lòng chút nào và với nhận thức sâu hơn, giành chiến thắng trong năm ván đầu tiên. Mặc dù với hiểu biết đáng kính nể về khai cuộc, Kostic sau đó xin thua.

Chú thích:
Đây là Chương 1 của cuốn sách "How to play good opening move" của Edmar Mednis - International Grandmaster, bản dịch của Phạm Quang Linh.

  Forum: Diễn Đàn Việt Nam · Post Preview: #7067 · Replies: 3 · Views: 10,132

kgs_cxq
Posted on: Dec 16 2005, 06:51 AM


Newbie
*

Group: Members
Posts: 17
Joined: 9-December 05
Member No.: 2,216


khong co gi` laugh.gif

ai muon choi co vay khong ? vay day
  Forum: Diễn Đàn Việt Nam · Post Preview: #7061 · Replies: 11 · Views: 31,722

kgs_cxq
Posted on: Dec 11 2005, 02:05 AM


Newbie
*

Group: Members
Posts: 17
Joined: 9-December 05
Member No.: 2,216


Bình phong mã là 1 thế trận nhu tính, tư tưởng của lối chơi này là "phòng thủ chặt phản công nhanh" laugh.gif

1- Bình phong mã phá pháo đầu:


















// fen on move 5: rheakaer1/9/1c2c1h2/p1p1p2Cp/6p2/2P6/P3P1P1P/1CH3H2/9/R1EAKAER1 b - - - 1
// movefirst for this fen: blue


2- Bình phong mã phá quá cung pháo:


















// fen on move 6: rh2kaer1/4a4/1c1ce1h2/p1p1p1pCp/9/2P3P2/P3P3P/1CH3H2/9/R1EAKAER1 b - - - 1
// movefirst for this fen: blue


3- Bình phong mã và Bình phong mã:


















// fen on move 5: r1eak1e1r/4a4/1ch3hc1/p3p1p1p/2p6/6P2/P1P1P3P/1CH3HC1/3R5/R1EAKAE2 b - - - 1
// movefirst for this fen: blue


4- Bình phong mã và phản công mã:


















// fen on move 7: r2ak1er1/4a4/1ch1ech2/p1p1p1pCp/9/2P3P2/P3P3P/1CH3H2/R8/2EAKAER1 b - - - 1
// movefirst for this fen: blue
  Forum: Diễn Đàn Việt Nam · Post Preview: #7020 · Replies: 2 · Views: 8,923

kgs_cxq
Posted on: Dec 11 2005, 01:52 AM


Newbie
*

Group: Members
Posts: 17
Joined: 9-December 05
Member No.: 2,216


Nếu bạn nào do lúc vừa đánh cờ vừa chát mà bị chữ U sau nick thì cũng không nên quá lo lằng, sau một thời gian bạn đăng nhập lại chữ U sẽ tự động mất đi laugh.gif
nhưng chuột di ra ngoài quá nhiều thì sẽ bị chữ U vĩnh viễn đó ... huh.gif
  Forum: Diễn Đàn Việt Nam · Post Preview: #7019 · Replies: 11 · Views: 31,722

kgs_cxq
Posted on: Dec 9 2005, 04:39 AM


Newbie
*

Group: Members
Posts: 17
Joined: 9-December 05
Member No.: 2,216




















// fen on move 9: 2eakar2/r4h3/1ch1e1c2/pC2p2R1/2p3p1p/3R5/P1P1P1P1P/2H1C1H2/9/2EAKAE2 b - - - 1
// movefirst for this fen: red




















// fen on move 8: 1reakar2/5h3/1ch1e1c2/pRp1p3p/6p2/7R1/P1P1P1P1P/H1C1C1H2/9/2EAKAE2 b - - - 1
// movefirst for this fen: blue
  Forum: Diễn Đàn Việt Nam · Post Preview: #7008 · Replies: 10 · Views: 20,643


New Posts  New Replies
No New Posts  No New Replies
Hot topic  Hot Topic (New)
No new  Hot Topic (No New)
Poll  Poll (New)
No new votes  Poll (No New)
Closed  Locked Topic
Moved  Moved Topic
 

- Lo-Fi Version Time is now: 28th March 2024 - 08:34 PM